Tác dụng của hoa bưởi, vỏ bưởi, lá bưởi, cùi bưởi, gốc bởi là gì ?
Tác dụng của hoa bưởi, Hoa bưởi chữa bệnh gì ?
Công dụng: giúp tiêu đờm, dễ thở
Cây bưởi có hoa rất thom, quả chín có màu vàng, hoa bưởi nở vào mùa xuân, có thể hái xuống phơi khô, hoa khô có màu vàng nâu.
Ngoài ra, các bộ phận khác của cây bưởi, như: lá bưởi, quả bưởi, vỏ bưởi, cùi bưởi... đều có tác dụng chữa bệnh.
Hoa bưởi: ôn tính, có vị đáng, hợp với kinh mạch gan và dạ dày, có tác dụng hành khí, dễ thở, tiêu đờm, giảm đau, dùng đế chữa các chứng đau dạ dày, đau tức ngực với liều từ 2-4 g, sắc uống, đau mảng đầu, đờm bị tắc ở trong, đau hai bắp tay.
- - Giúp tiêu hóa tốt , chông ợ chua, khí trệ, mệt mỏi và ngáp vặt: lây 0,3g hoa bưởi nâu trà để uống.
- - Hoa bưởi và bạch cơ, mỗi loại 20g nâu trà uống, có tác dụng làm đẹp.
- - Hoa bưởi và hoa sen mỗi loại 20g sắc với nước uống hàng ngày, giúp tinh thần thoải mái, sảng khoái.
Tác dụng của Lá bưởi:
Lá bưởi có vị đắng, ôn tính, hợp với kinh mạch gan, phổi, đánh cảm gió, làm ấm người lên, đánh tan vết bẩn tương tự lá hoa đào, đun lây nước uống có tác dụng tri đau đầu trúng gió, cảm mạo, tê liệt đau nhức khi trời lạnh ẩm ướt, được dùng chữa viêm khớp dạng thấp, thể hàn thấp , đau bụng, ăn khó tiêu, cước chân, bụng chướng đau, đặc biệt là những người uống quá nhiều đổ uống có axit cacbonic hoặc ăn thực phẩm quá hạn sử dụng.
- - Trị đau đầu do trúng gió: giã nhuyễn lá bưởi đắp lên huyệt thái dương (có thể giã thêm hành củ).
- - Trị ép -xe vú: lá bưởi, thành bì, bồ công anh, mỗi loại 10g - 20g sắc, uống hàng ngày.
- -Trị viêm khớp cấp: giã nát lá bưởi, gừng tươi rồi trộn vói dầu trẩu, đắp lên chỗ đau.
Tác dụng của Quả bưởi:
Có vị chua ngọt, tính lạnh, hợp với thành mạch gan, dạ dày, giúp dễ tiêu hóa, lưu thông khí ở ruột, dạ dày, tránh khí độc tắc trong dạ dày, có tác dụng chống viêm, ức chế quá trình ngưng tập tiểu cầu và cải thiện độ bền vùng thành mạch, chữa chứng nhạt miệng và chán ăn ở phụ nữ mang bầu, giải rượu, làm sạch mùi rượu nồng trong miệng người uống rượu.
- -Trị đau đầu: mỗi ngày ăn 100-150g bưởi.
- - Người bị đau đầu nặng, buồn nôn, hoa mắt, chóng mặt, rêu lưỡi: lây 500g múi bưởi, 300-350g mật ong và đường trắng. Thái vụn múi bưởi rồi ướp với dường trắng trong liễn sành một đêm, sau đó cho vào nổi chưng kĩ, cho mật ong vào quấy đều, để nguội, dụng trong bình gốm kín, dùng dần. Mỗi lần uống 3g, ngày dùng 3 lần.
Tác dụng của Vỏ bưởi:
hái vào cuối thu, đầu đông, cắt thành 5 đến 7 cánh, treo lên phoi khô trong bóng râm hoặc dm Vi nắng đều được, vỏ bưởi có vị ngọt đắng, ôn tính, I lựp với thành mạch lá lách, thận, bàng quang, có tác «lụng tiêu đờm, hạ khí, giải tỏa phiền muộn, đau bụng < lo lạnh, ăn khó tiêu, ho hen, sưng tinh hoàn. Tinh dầu I.Yy từ vỏ bưởi có tác dụng giải rượu và làm tóc mọc nhanh.
Vỏ bưởi, sa nhân, mề gà, sơn tra, men thuốc lấy lượng bằng nhau, đun lây nước, uống sau bữa ăn giúp dễ tiêu hoa, có tác dụng làm đẹp.
Lưu ý : phụ nữ có thai và khí hư không được uống.
Tác dụng của Cùi bưởi:
Có vị ngọt đắng, tính ấm, tác động vào tì , thận và bàng quang, công dụng hóa đàm, tiêu thực, hạ khí và làm khoan khoái lổng ngực.
- Trị chứng ho hen ở người già: cùi bưởi thái vụn, hấp cách thủy vói kẹo mạch nha hoặc mật ong, ngày ăn 2 lần vào buổi sáng, mỗi lần một thìa. Hoặc thái chỉ cùi bưởi hãm vói nước sôi, uống thay trà.
- Chữa chứng đau bụng do lạnh: cùi bưởi, trà, thang đằng hương sây khô tán bột, uống 6g/ một lần.
- lên vùng tổn thương, môi ngày 1-2 lần, liên tục trong 6 ngày.
Tác dụng của Gốc bưởi:
Vị đắng, ôn tính, có tác dụng điều hòa khí, trị đau, đánh cảm gió, trị đau dạ dày, sưng đau tinh hoàn, ho.
Post a Comment